Khối C gồm những môn nào, ngành nào? Các trường nào tuyển sinh khối C đại học? Vì việc lựa chọn ngành nghề và trường học là yếu tố quyết định tương lai của mình nên các thí sinh cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng trước khi quyết định lựa chọn của mình để sao cho phù hơp với sở thích cũng như đam mê của mình.
Chắc hẳn các bạn học sinh vừa mới thi tốt nghiệp xong rất lo lắng về vấn đề nên chọn trường nào, có các khối thi đại học nào. Hôm nay https://bangdaihochinhquy.com/ sẽ cùng bạn tìm hiểu về các trường đại học khối C nhé!
Xem thêm bài viết liên quan:
- Khối D Có Những Ngành Học Nào – Các Trường Đại Học Đào Tạo Khối D Năm 2023
- Khối B là thi môn gì ?học ngành nào ? Và chọn trường đại học ra sao 2023
CÁC TỔ HỢP MÔN THUỘC KHỐI C
Trước đây, các môn thi khối C chỉ gồm 3 môn là Ngữ văn – Địa lí – Lịch sử. Tuy nhiên hiện nay, do sự thay đổi trong cách thi và xét tuyển tốt nghiệp, đại học nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phân chia lại khối C thành nhiều tổ hợp khác nhau. Cụ thể, thí sinh thi khối C có thể lựa chọn một trong các tổ hợp sau:
Với tổ hợp môn truyền thống C00 (Văn – Sử – Địa), khối C được phát triển thành các tổ hợp môn sau:
- C01: Ngữ văn, Toán, Vật lí
- C02: Ngữ văn, Toán, Hóa học
- C03: Ngữ văn, Toán, Lịch sử
- C04: Ngữ văn, Toán, Địa lí
- C05: Ngữ văn, Vật lí, Hóa học
- C06: Ngữ văn, Vật lí, Sinh học
- C07: Ngữ văn, Vật lí, Lịch sử
- C08: Ngữ văn, Hóa học, Sinh
- C09: Ngữ văn, Vật lí, Địa lí
- C10: Ngữ văn, Hóa học, Lịch sử
- C12: Ngữ văn, Sinh học, Lịch sử
- C13: Ngữ văn, Sinh học, Địa
- C14: Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân
- C15: Ngữ văn, Toán, Khoa học xã hội
- C16: Ngữ văn, Vật lí, Giáo dục công dân
- C17: Ngữ văn, Hóa học, Giáo dục công dân
- C19 Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân
- C20: Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân
Thông tin về một số ngành khối C
1. Ngành Quản lý Nhà nước
Ngành có mục tiêu đào tạo Cử nhân Đại học hệ chính quy có khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên trong lĩnh vực hành chính và quản lý hành chính nhà nước.
Bạn sẽ được học những kiến thức cơ bản về hành chính học và kiến thức chuyên sâu về quản lý hành chính nhà nước, các ngành Luật,… để sau khi tốt nghiệp bạn sẽ có đủ kiến thức và kỹ năng đảm đương được công việc trong cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội và công ty hoặc tiếp tục học ở các trình độ cao hơn.
Ngành quản lý nhà nước là gì?
Nghề luật hiện đang phát triển mạnh ở nước ta và ngày càng được xã hội coi trọng. Liên quan đến luật pháp, nghề luật đòi hỏi đào tạo cơ bản và chặt chẽ.
Bạn mong muốn nắm vững luật pháp, khát khao được là người bảo vệ công lý, đem đến công bằng cho xã hội, hay trở thành mọt người cố vấn và hỗ trợ cho các công ty, đoàn thể về vấn đề hợp pháp của các dự án, mô hình…, hãy cùng khám phá: Nghề Luật.
2. Báo chí & truyền thông
Học và làm việc ở lĩnh vực này, các bạn sẽ được đào tạo một nền tảng kiến thức cực kỳ vững chắc về kiến thức xã hội, khả năng tư duy, kỹ năng viết lách và kỹ năng biên tập các tờ báo, tạp chí.
Bạn sẽ có thể vừa học vừa làm trong lĩnh vực này một cách dễ dàng, bằng cách tận dụng từng bước những gì học được ở trường Đại học để cộng tác với các tờ báo, tạp chí trên địa bàn thành phố cũng như website Thành Đoàn, website của Đoàn – Hội Sinh viên và Nội san, bản tin của các Đoàn trường … qua đó tạo ra nguồn thu nhập thêm. Sau khi ra trường là bạn đã sở hữu được một khối lượng kinh nghiệm đủ để tự hào về chính bản thân mình rồi nhé.
3. Ngành triết học
Tốt nghiệp Cử nhân Triết học, bạn sẽ làm cán bộ nghiên cứu, giảng viên các môn khoa học triết học, các môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu và các trung tâm bồi dưỡng chính trị tại các quận/huyện; làm biên tập viên ban lý luận, chính trị… tại các nhà xuất bản, tạp chí khoa học, báo chí; làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan văn hoá – tư tưởng, tổ chức chính trị – xã hội
4. Khoa học lịch sử
Lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khảo cổ học, lưu trữ và quản trị văn phòng), sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, tuyên huấn, bảo tàng, du lịch, báo chí… và thậm chí nếu bạn có ý chí phấn đấu, niềm tin và bản lĩnh, bạn có thể trở thành một chính trị gia.
5. Ngành văn hóa du lịch
Đối với các bạn tốt nghiệp ngành văn hóa du lịch, cũng có rất nhiều con đường để các bạn chọn, trở thành hướng dẫn viên du lịch hoặc nhân viên điều hành tour với thu nhập trung bình trên 200 USD/tháng, một số bạn đã có thu nhập 500 USD hoặc thậm chí 650 USD.
6. Ngành sư phạm tiểu học
Có thể nói, so với nhiều ngành nghề thì nghề giáo là nghề ổn định nhất và hầu như không bao giờ bị thất nghiệp.
Về thời gian làm việc, đối với giáo viên tiểu học, mỗi tuần chỉ dạy có 23 tiết. Nếu dạy hơn, đều được tính phụ trội. Dạy buổi thứ 2 thì có phụ huynh trả. Còn giáo viên mầm non, hiện nay các cô đang làm 9-10 tiếng ngày.
Trong đó, buổi trưa (khoảng 2 tiếng) là thời gian cháu ngủ nên các cô có thể thay nhau tranh thủ chợp mắt. Hơn nữa, mấy năm trở lại đây, UBND TP đã chi trả tiền phụ trội là 200 giờ/năm học/giáo viên. Trong thời gian tới, giáo viên mầm non chỉ làm việc 6 tiếng/ngày.
==> mua bằng trung cấp với nhiều ngành nghề : kế toán, du lịch, cơ khí, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng, sư phạm mầm non, nấu ăn…
Danh sách ngành học khối C
STT | Tên ngành | STT | Tên ngành |
1 | An toàn thông tin | 63 | Lịch sử |
2 | Báo chí | 64 | Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng |
3 | Bảo tàng học | 65 | Luật |
4 | Bất động sản | 66 | Luật kinh tế |
5 | Bệnh học thủy sản | 67 | Luật quốc tế |
6 | Biên phòng | 68 | Lưu trữ học |
7 | Chính trị học | 69 | Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu |
8 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | 70 | Marketing |
9 | Công nghệ chế tạo máy | 71 | Ngôn ngữ học |
10 | Công nghệ dệt, may | 72 | Ngôn ngữ Khmer |
11 | Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng | 73 | Ngôn ngữ Nhật |
12 | Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử | 74 | Nhân học |
13 | Công nghệ kỹ thuật ô tô | 75 | Nhật Bản học |
14 | Công nghệ sợi, dệt | 76 | Phát triển nông thôn |
15 | Công nghệ thông tin | 77 | Quan hệ công chúng |
16 | Công nghệ truyền thông | 78 | Quản lý bệnh viện |
17 | Công tác thanh thiếu niên | 79 | Quản lý công |
18 | Công tác xã hội | 80 | Quản lý đất đai |
19 | Địa lý học | 81 | Quản lý giáo dục |
20 | Địa lý tự nhiên | 82 | Quản lý nhà nước |
21 | Điều dưỡng | 83 | Quản lý nhà nước về an ninh trật tự |
22 | Điều tra hình sự | 84 | Quản lý tài nguyên rừng |
23 | Đông phương học | 85 | Quản lý tài nguyên và môi trường |
24 | Du lịch | 86 | Quản lý thông tin |
25 | Giáo dục chính trị | 87 | Quản lý thủy sản |
26 | Giáo dục công dân | 88 | Quản lý văn hoá |
27 | Giáo dục Đặc biệt | 89 | Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành |
28 | Giáo dục Quốc phòng – An ninh | 90 | Quản trị khách sạn |
29 | Hán Nôm | 91 | Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống |
30 | Hàn Quốc học | 92 | Quản trị nhân lực |
31 | Hệ thống thông tin | 93 | Quản trị văn phòng |
32 | Hệ thống thông tin quản lý | 94 | Quốc tế học |
33 | Kế toán | 95 | Sinh học |
34 | Khoa học cây trồng | 96 | Sư phạm công nghệ |
35 | Khoa học hàng hải | 97 | Sư phạm Địa lý |
36 | Khoa học máy tính | 98 | Sư phạm Hoá học |
37 | Khoa học môi trường | 99 | Sư phạm Lịch sử |
38 | Khoa học quản lý | 100 | Sư phạm Ngữ văn |
39 | Khuyến nông | 101 | Sư phạm Vật lý |
40 | Kiến trúc cảnh quan | 102 | Tâm lý học |
41 | Kinh doanh nông nghiệp | 103 | Tâm lý học giáo dục |
42 | Kinh doanh thương mại | 104 | Thiết kế đồ họa |
43 | Kinh doanh xuất bản phẩm | 105 | Thông tin – thư viện |
44 | Kinh tế chính trị | 106 | Thú y |
45 | Kinh tế nông nghiệp | 107 | Thương mại điện tử |
46 | Kinh tế tài nguyên thiên nhiên | 108 | Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam |
47 | Kinh tế vận tải | 109 | Toán học |
48 | Kỹ thuật cơ – điện tử | 110 | Toán ứng dụng |
49 | Kỹ thuật cơ khí | 111 | Tôn giáo học |
50 | Kỹ thuật điện | 112 | Triết học |
51 | Kỹ thuật điện tử – viễn thông | 113 | Trinh sát an ninh |
52 | Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | 114 | Trinh sát cảnh sát |
53 | Kỹ thuật hạt nhân | 115 | Truyền thông đa phương tiện |
54 | Kỹ thuật hình sự | 116 | Truyền thông đại chúng |
55 | Kỹ thuật máy tính | 117 | Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam |
56 | Kỹ thuật môi trường | 118 | Văn hoá học |
57 | Kỹ thuật nhiệt | 119 | Văn học |
58 | Kỹ thuật phần mềm | 120 | Vật lý học |
59 | Kỹ thuật tàu thuỷ | 121 | Việt Nam học |
60 | Kỹ thuật xây dựng | 122 | Xã hội học |
61 | Kỹ thuật y sinh | 123 | Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước |
62 | Lâm nghiệp đô thị | 124 | Xuất bản |
Danh sách các trường đại học chuyên đào tạo khối c 2022
Ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam hiện nay đều có rất nhiều trường đại học đã và đang tuyển sinh khối C, vì vậy, thí sinh dự thi khối thi này không cần quá lo lắng không chọn được trường phù hợp. Dưới đây là một số trường đại học tuyển sinh khối C tại các vùng miền, địa phương trên cả nước mà chúng tôi đã tổng hợp được:
Các trường đại học tuyển sinh khối C tại miền Bắc
STT | Tên trường |
1 | Học viện Báo chí và Tuyên truyền |
2 | Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội |
3 | Học viện Tòa án |
4 | Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội |
5 | Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội |
6 | Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên |
7 | Học viện Ngân hàng |
8 | Đại học Công đoàn |
9 | Đại học Văn hóa – Nghệ thuật Quân đội |
10 | Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai |
11 | Đại học Kiểm sát Hà Nội |
12 | Đại học Công nghiệp Hà Nội |
13 | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam |
14 | Đại học Thủ đô Hà Nội |
15 | Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 |
16 | Đại học Hải Phòng |
17 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam |
18 | Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên |
19 | Đại học Sư phạm Hà Nội |
20 | Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội |
21 | Đại học Thăng Long |
22 | Học viện Quản lý và Giáo dục |
23 | Đại học Nội vụ |
24 | Đại học Chu Văn An |
25 | Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên |
26 | Đại học Lao Động và Xã hội (cơ sở Sơn Tây và Hà Nội) |
27 | Đại học Dân lập Đông Đô |
28 | Đại học Đại Nam |
29 | Đại học Dân lập Hải Phòng |
30 | Đại học Hải Dương |
31 | Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương |
32 | Đại học Phương Đông |
33 | Đại học Thành Tây |
34 | Học viện Hành chính Quốc gia |
35 | Học viện Phụ nữ Việt Nam |
36 | Đại học Văn hóa Hà Nội |
37 | Đại học Khoa học Thái Nguyên (Đại học Thái Nguyên) |
38 | Đại học Lâm nghiệp |
39 | Đại học Nguyễn Trãi |
40 | Đại học Sao Đỏ |
41 | Đại học Thành Đô |
42 | Đại học Kinh Bắc |
43 | Đại học Hạ Long |
44 | Đại học Hùng Vương |
45 | Đại học Tân Trào |
46 | Đại học Công nghệ và Quản lý hữu nghị |
47 | Đại học Hoa Lư |
48 | Đại học Hòa Bình |
Các trường đại học tuyển sinh khối C tại miền Trung
STT | Tên trường |
1 | Đại học Luật Huế (Đại học Huế) |
2 | Khoa Du lịch – Đại học Huế |
3 | Đại học Tây Nguyên |
4 | Đại học Quy Nhơn |
5 | Đại học Khánh Hòa |
6 | Đại học Sư phạm Đà Nẵng (Đại học Đà Nẵng) |
7 | Đại học Phú Yên |
8 | Đại học Đông Á |
9 | Đại học Công nghiệp Vinh |
10 | Đại học Duy Tân |
11 | Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum |
12 | Đại học Nông lâm Huế (Đại học Huế) |
13 | Đại học Quảng Bình |
14 | Đại học Hồng Đức |
15 | Đại học Sư phạm Huế (Đại học Huế) |
16 | Đại học Phan Thiết |
17 | Đại học Phú Xuân |
18 | Đại học Quảng Nam |
19 | Đại học Hà Tĩnh |
20 | Đại học Thái Bình Dương |
21 | Đại học Đà Lạt |
22 | Đại học Vinh |
23 | Đại học Khoa học Huế (Đại học Huế) |
24 | Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị |
25 | Đai học Phạm Văn Đồng |
26 | Đại học Phan Châu Trinh |
27 | Đại học Yersin Đà Lạt |
Các trường đại học tuyển sinh khối C tại miền Nam
STT | Tên trường |
1 | Đại học Luật TP. HCM |
2 | Đại học Tôn Đức Thắng |
3 | Đại học An Giang |
4 | Đại học Sài Gòn |
5 | Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. HCM |
6 | Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở TP. HCM |
7 | Đại học Cần Thơ |
8 | Đại học Công nghiệp TP. HCM |
9 | Đại học Nguyễn Tất Thành |
10 | Đại học Trà Vinh |
11 | Đại học Văn hóa TP. HCM |
12 | Đại học Văn Hiến |
13 | Đại học Bạc Liêu |
14 | Đại học Kinh tế Tài chính TP. HCM |
15 | Đại học Thủ Dầu Một |
16 | Đại học Công nghệ TP. HCM |
17 | Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An |
18 | Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu |
19 | Đại học Bình Dương |
20 | Đại học Cửu Long |
21 | Đại học Sư phạm TP. HCM |
22 | Đại học Đồng Nai |
23 | Đại học Lạc Hồng |
24 | Đại học Nam Cần Thơ |
25 | Đại học Tây Đô |
26 | Đại học Dân lập Văn Lang |
27 | Đại học Quốc tế Hồng Bàng |
28 | Đại học Võ Trường Toản |
29 | Đại học Xây dựng Miền Tây |
30 | Học viện Cán bộ TP. HCM |
31 | Đại học Đồng Tháp |
32 | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long |
33 | Đại học Tiền Giang |
34 | Đại học Quốc tế Sài Gòn |
35 | Đại học Mở TP. HCM |
==>Đợi vị làm bằng đại học chất lượng như thế nào
Học khối C ra trường làm nghề gì?
Một câu hỏi rất hay và quan trọng được nhiều bạn học sinh, tân sinh viên quan tâm đến bởi chuyên ngành mình học sẽ là chuyên ngành mà mình dựa vào đó để làm những nghề nghiệp liên quan tới chuyên ngành đó. Vậy học khối C khi ra trường có thể làm được những nghề gì?
Các bạn học sinh ngày càng quan tâm tới khối C bởi có rất nhiều chuyên ngành hot, lương cao khi ra trường liên quan tới khối thi này. Khối C rất đa dạng gồm tổ hợp xã hội, tổ hợp tự nhiên và Ngữ Văn bởi vậy có rất nhiều chuyên ngành hot có thể thi bằng khối C như Luật, Báo chí và truyền thông, Quản lý nhà nước, Xã Hội học, Quan hệ công chúng,… Vậy câu trả lời là học khối C, bạn có thể làm rất nhiều công việc khác nhau vậy nên đừng quá lo lắng và ngập ngừng khi chọn học khối C nhé!